Chuyển đến nội dung chính

Nhà bạn có đang dùng loại quả này thắp hương không? văn hóa mỗi vùng miền khác nhau, cùng xem để làm cho đúng với truyền thống ông cha để lại nhé!

 

Tại sao nhiều gia đình đ:ại k:ỵ thắ:p hươn:g chuối? Hiểu đúng, th:ờ chuẩn b.ề tr.ên mới ưng bụng.

Trong văn hóa thờ cúng của người Việt, chuối là trái cây thắp hương phổ biến nhưng nhiều gia đình lại xem đó là đại kỵ.

Ý nghĩa của việc thắp hương chuối?

Chuối là quả phẩm thắp hương nổi tiếng trong văn hóa người Việt, đặc biệt ở khu vực miền Bắc. Đối với miền Bắc chuối là trái cây không thể thiếu trong mâm ngũ quả, đặc biệt dịp Tết, dịp cúng lễ quan trọng trong gia đình như giỗ chạp, cưới hỏi cần có chuối dâng lên gia tiên. Chuối được xem là trái cây quan trọng nhất trên mâm bồng. Ngoài ra sẽ có thêm bưởi, cam, quýt, lê, táo, xoài, ớt, quất, phật thủ, dưa hấu, dừa… tùy theo gia đình. Nhưng điểm chung với người miền Bắc là cần có chuối trong dịp Tết.

Nải chuối thờ của người miền Bắc là chuối xanh và là chuối tiêu (chuối lùn), quả dài, nải to, cong, ôm trọn được những quả khác. Nải chuối được chọn cầu kỳ có râu, trái xanh, nhưng không non, vỏ không bị thâm, không bị xây xước chảy nhựa, số quả trên nải nên là số lẻ sẽ được ưu tiên hơn số chẵn.
chuoi-thap-huong-dai-ky
Chuối trong mâm thờ của người Bắc mang ý nghĩa che chở bảo bọc ôm ấp, thể hiện sự may mắn tốt lành, gia đình sum họp được gia tiên phù hộ che chở, được may mắn làm ăn.

Thế nhưng nhiều gia đình, đặc biệt gia đình người miền Nam lại kiêng kỵ thờ chuối.

Tại sao nhiều gia đình kiêng chuối?

Hầu hết những gia đình kiêng chuối là vì kiêng cúng phẩm theo ngôn ngữ. Trong văn hóa thờ cúng thì những cúng phẩm thường phải mang ý nghĩa đẹp, tên hay. Giống như nhiều gia đình không thắp hương hoa ly vì sợ chia ly, ly tan, không thắp hương quả bơ vì sợ tổ tiên phớt lờ… thì nhiêu gia đình cũng không thắp hương chuối vì kiêng theo ngôn ngữ.

Xét ở góc độ ngôn ngữ, chuối là một từ gợi tới những điều không may mắn tốt lành. Tên chuối thể hiện sự không như ý, ý nghĩa không tốt đẹp, xui xẻo, mọi việc không hanh thông thuận lợi. Theo phương ngữ miền Nam chuối còn đọc thành chúi nghĩa là năm mới đi chúi đầu là không may mắn.

Bởi thế nhiều gia đình không chỉ miền Nam mà người vùng miền khác khi thắp hương chọn quả phẩm theo ngôn ngữ thì sẽ kiêng những trái cây có tên gợi ý nghĩa không đẹp như chuối, cam (cam chịu), lê (lê lết)…
nai-chuoi-tho-cung
Cũng vì thơ theo ngôn ngữ nên trong mâm ngũ quả của người miền Nam thường không có cả bưởi, cam, lê, mà sẽ là Cầu (mãng cầu) vừa (dừa) đủ (đu đủ) xài (xoài) sung (quả sung), hoặc cầu (mãng cầu) vừa (vừa) đủ (đu đủ) xài (xoài) thơm (quả dứa quả thơm).

Và cũng vì thờ theo ngôn ngữ như trên nên trái bưởi cũng không phải là quả phẩm quan trọng trong mâm thắp hương.

Với người miền Bắc thắp hương thì chuối và bưởi là quan trọng nhất. Nải chuối to cong ôm quả bưởi ở giữa, sau đó có thể thêm phật thủ, lê, cam quýt, táo, đào… đủ màu sắc tượng trưng cho ngũ hành. Cũng vì thế nên trái bưởi thờ ở miền Bắc thường là bưởi có màu vàng nổi bật trên nải chuối xanh, và phối hợp màu với các quả khác. Quả bưởi xanh bưởi đỏ cũng được dùng nhưng không phổ biến bằng bưởi có vỏ màu vàng.

Còn người miền Nam cũng có gia đình đặt thêm bưởi lên ban thờ nhưng lại chọn bưởi da xanh, vỏ hồng để thể hiện sự hồng phát.

Cũng vì theo ngôn ngữ nên nhiều gia đình, đặc biệt gia đình người Huế cũng dùng chuối thắp hương nhưng lại kiêng chuối tiêu, chỉ dùng chuối tiến vua, chuối ngự chuối mật, chuối lá để thể hiện sự trang trọng trân quý may mắn. Trong khi Bắc thì chỉ chọn chuối tiêu, kiêng chuối tây chỉ vì chuối tây quả ngắn dáng không đẹp như chuối tiêu.
ngu-qua
Ngày nay trong sự giao lưu văn hóa thì người các vùng miền sống xen kẽ nhau, giao thoa văn hóa nên đôi khi mâm ngũ quả trong một số gia đình không nguyên vẹn theo vùng miền nào, câu quá câu nệ.

Nhưng nếu bạn là người mới tới, hoặc nàng dâu mới về nhà chồng thì nên có những hiểu biết nhât định về văn hóa địa phương và quan niệm trong chính gia đình để có sự chuẩn bị mâm cúng phù hợp, tránh tạo tâm lý không may mắn, tránh sự không thấu hiểu trong gia đình mà khiến cho năm mới không vui, đó mới chính là điều xui xẻo nhất.

Do đó nếu gia đình bạn quan niệm theo ngôn ngữ thì nên chọn trái cây đồ cúng có tên hay. Còn nếu theo tập tục địa phương thì cứ theo địa phương thờ cúng, quan trọng nhất là những người trong gia đình cùng hiểu cùng nhất tâm trong nhận thức. Hoặc giả sử nếu bạn và những người thân khác không cùng ý nghĩ giống nhau thì nên đặt mình vào phía đối phương để hiểu lập trường của đối phương là gì, quan điểm đó từ đâu, để có thể thông cảm, từ đó hài hòa hơn, tránh việc vì món đồ cúng phẩm trên ban thờ gia tiên mà con cháu anh chị em tranh luận cãi nhau, mất hòa khí, thì đó chính là điềm xấu nhất về phong thủy.

*Thông tin mang tính tham khảo chiêm nghiệm.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Làm ăn khó khăn, sức khoẻ đi xuống, cứ âm thầm đặt vật này dưới hũ gạo, gia đình nghèo mấy cũng sớm phất, gia chủ đổi vậ:n, lộ:c lá kéo về

  Làm ăn khó khăn, sức khoẻ đi xuống, cứ âm thầm đặt vật này dưới hũ gạo, gia đình nghèo mấy cũng sớm ph:ất, gia chủ đổi vậ:n, lộ:c lá kéo về. Từ xưa đến nay, lương thực chính của người phương Đông là gạo, đặc biệt là người Việt Nam bởi vậy, hũ đựng gạo luôn là một vật dụng quen thuộc của mỗi gia đình. Nhưng ngoài công dụng cất giữ gạo, hũ gạo còn có những tác dụng phong thủy vô cùng to lớn. Theo phong thủy, để “tiền vào như nước”, tài vận hanh thông, thuận lợi, khi đặt hũ gạo, gia chủ nên chú ý những nguyên tắc sau đây: Đặt bao lì xì dưới đáy hũ gạo Các nhà phong thủy vẫn thường khẳng định khi chúng ta đặt một phong bao lì xì màu đỏ có đựng tiền bên dưới đáy thùng. Sau đó, đổ gạo vào đầy hũ sẽ giúp gia chủ gặp nhiều may mắn trong con đường tài lộc, kiếm được nhiều nhưng tiêu xài rất ít. Phương pháp này bạn có thể áp dụng quanh năm chứ không riêng gì ngày tết. Ngoài ra, theo kinh nghiệm dân gian thì ngoài việc đặt bao lì xì dưới đáy của hũ gạo thì chúng ta có thể thay thế bằng cách trù

Chỉ 1 giây nhìn ngón trỏ: Biết tương lai thành công, giàu có hay nghèo khó!

Trong sách tử vi và theo như cái nhìn của nhân tướng học, ngón út được xem là biểu tượng cho khả năng giao tiếp cũng như tính cách của một người. Ngón tay út có độ dài ngắn hơn ngón đeo nhẫn. Người sở hữu ngón tay út ngắn hơn 2 đốt của ngón tay đeo nhẫn thường là người sống khá kín đáo và không mấy khi bộc lộ cảm xúc của mình. Đặc biệt, những người có ngón tay út như vậy thường là người khá nhút nhát và khó lòng làm thành công những việc lớn, có tính rủi ro hoặc phiêu lưu mạo hiểm. Những người này thường có mức độ thành công trong công việc ở mức trung bình không quá cao.  Trong cuộc sống những người này dù là người trung thực, không thích nói dối hay thậm chí nói xấu sau lưng người khác nhưng đôi khi bạn lại tỏ ra rất bướng bỉnh và khá bảo thủ.     Ngón út dài hơn 2 đốt của ngón tay đeo nhẫn Trong nhân tướng học và tử vi học thì những người mà sở hữu ngón út dài hơn hai đốt ngón đeo nhẫn thì bạn thuộc kiểu người hướng ngoạ và họ có tầm hiểu biết nhất định. Những ng

Khi ngủ hay mơ thấy người thân đã khuất, vậy là tốt hay xấu? Sự thật được hé lộ

Mất đi người thân là nỗi đau lớn, ⱪhông gì bù đắp được. Vì vậy, ⱪhi ngủ, nhiều người mơ thấy người thân đã qua đời. Thực tế, cái chết thực sự ⱪhông phải là ⱪhi bạn ra đi ⱪhỏi cuộc sống này, mà là ⱪhi ⱪhông ai trên thế giới này còn nhớ đến bạn. Tương tự như những người vĩ nhân ⱪhác, dù đã từ bỏ cuộc sống từ rất lâu nhưng tinh thần của họ vẫn tồn tại và tiếp tục sống mãi trong trái tim chúng ta. Khi chúng ta mơ thấy những người thân đã ⱪhuất, một số người tin rằng họ đang gửi cho chúng ta một thông điệp, trong ⱪhi người ⱪhác cho rằng đó chỉ là hồi tưởng hàng ngày và một phần của giấc mơ đêm. Vậy, mơ thấy người thân đã ⱪhuất là điềm lành hay điềm dữ? Sau ⱪhi tham ⱪhảo ba quan điểm này, bạn sẽ có câu trả lời. Thứ nhất: Người đã ⱪhuất có tâm nguyện chưa thành? Khi bạn liên tục mơ thấy người thân đã ⱪhuất, hãy chú ý và nhớ ⱪỹ xem họ đã truyền đạt cho bạn bất ⱪỳ ý nguyện nào chưa được thực hiện và cần sự giúp đỡ từ bạn hay ⱪhông? Theo tư duy Phật giáo, vũ trụ là một chuỗi liên ⱪết vô tận, và